Khô khớp nên phòng tránh ra sao?
![Hình ảnh](https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEi0dSxbG8k5CA4YO_nV43dw-llJf1J_6KkfLwzYkog2DQoHhcks9Dae-RuNWUFnnEVKQJP-kzCbccXRilcygW_4SWMbaD9KFRSIVV_zMAecSomVCX7fA_bbne8QOkLBHa09XA4X6XMs7vOb/s1600/vitamin+b12.jpg)
HIỆN NAY, CÓ CẢ LIỆU PHÁP TIÊM ACID HYALURONIC NỘI KHỚP, THƯỜNG LÀ VÀO KHỚP GỐI, VAI. PHƯƠNG PHÁP TIÊM NÀY NHẰM CUNG CẤP ACID HYALURONIC LÀ MỘT THÀNH PHẦN CỦA DỊCH KHỚP, GIÚP BÔI TRƠN KHỚP, GIẢM MA SÁT, GIẢM XÓC, DO VẬY, LÀM KHỚP VẬN ĐỘNG TRƠN TRU. Đầu tiên là phải phát hiện nguyên nhân phòng ngừa và hạn chế khô khớp khô khớp. Nếu phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì có thể ổn định bệnh trong thời gian dài. Thứ hai là phải dùng các thuốc giúp phục hồi khớp bị tổn thương. Đó là các thuốc chống thoái hóa khớp, chứa các thành phần của sụn khớp như collagen týp 2, glucosamin, chondroitin, axit hyaluronic. Thông thường, bệnh nhân có thể được tiêm 3-5 mũi tiêm vào một khớp, mỗi mũi tiêm cách nhau 1 tuần. Một số nghiên cứu cho thấy, tác dụng giảm đau, bôi trơn khớp kéo dài đến 6 tháng hoặc 1 năm do thuốc tiêm vào kích thích các tế bào sụn và tế bào màng hoạt dịch khớp sản sinh ra acid hyaluronic nội sinh. Ngoài ra, cần bổ sung canxi vitamin D, các khoáng chất khác như magiê, vit...