Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 6, 2018

Đau khớp háng bên phải điều trị ra sao?

Hình ảnh
Khi mắc bệnh đau khớp hàng bên phải, người bệnh thường bị đau đớn, và có thể ảnh hưởng xấu đến các hoạt động đi lại, sinh hoạt ở vùng chân, bệnh thường xuyên hành hạ người bệnh bằng các cơn đau vô cùng dữ dội ở vùng chân và vùng háng. Có nhiều trường hợp bị đau khớp háng bên trái, đau khớp háng bên phải và nặng hơn là đau cả 2 bên, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sinh hoạt. Bệnh trở nặng thì người bệnh bắt buộc phải thực hiện phẫu thuật để thay khớp háng. Trước khi bị đau khớp háng bên phải, người bệnh sẽ gặp những hiện tượng viêm nhiễm vùng tai, mũi, họng hay nhiễm trùng đường tiêu hóa trong vài ngày trước đó. Với đối tượng bị bệnh là trẻ em, giai đoạn đầu bị bệnh thường là có dấu hiệu sốt nhẹ. Khi bị đau ở vùng đầu gối, vùng đùi, người bệnh thường cảm giác đau, khó chịu, và dáng đi trở nên khập khiễng, đi lại khó khăn. Khi bị bệnh, người bệnh sẽ gặp khó khăn trong việc cử động khớp háng bên phải, đặc biệt thể hiện rõ ràng nhất là khi người bệnh xoay chân ra ngoài hoặc xoay vào

Bệnh xương khớp ở người lớn tuổi vào mùa lạnh

Hình ảnh
Ở người cao tuổi, sự suy giảm chức năng ở hệ cơ xương khớp dẫn đến nhiều vấn đề nghiêm trọng như: thoái hoá khớp, thoái hoá cột sống, đau thần kinh tọa, loãng xương...  Đặc biệt, vào mùa lạnh, các bệnh về khớp do thoái hóa ở người già sẽ dễ tái phát và ở mức độ mạnh hơn. Không khí lạnh thâm nhập vào cơ thể qua da khiến các mạnh máu ở vùng da bị nhiễm lạnh co lại, hạn chế máu đến các khớp xương. Từ đó gây nên tình trạng thiếu máu nội khớp, màng hoạt dịch và sụn khớp bị kích thích khiến người bệnh càng thêm đau nhức. Ở người cao tuổi, tình trạng này càng dễ xảy ra hơn ở khi các cơ quan đang trong giai đoạn lão hóa, tuần hoàn máu kém đi và khả năng giữ ấm cũng không còn như ở người trẻ. Giải pháp nào cho chứng bệnh đáng sợ này? Cần đi khám ngay khi có các dấu hiệu bất thường nghi ngờ bệnh và nên đến nơi có chuyên khoa uy tín, bác sĩ giàu kinh nghiệm. Không nên chủ quan, tự ý điều trị bằng thuốc giảm đau, kháng viêm tại nhà hoặc nghe theo các bài thuốc chưa được kiểm chứng. Mặt

Chẩn đoán gãy xương do loãng xương

Hình ảnh
Chụp X quang quy ước là phương pháp đánh giá tình trạng mất xương và loãng xương có độ đặc hiệu thấp. Tuy nhiên X quang quy ước có vai trò quan trọng chẩn đoán gãy xương. Xác định chẩn đoán gãy xương trên phim chụp X quang vùng cổ tay, cổ xương đùi, khung chậu, và xương đùi là tương đối đơn giản, không khó. Việc chẩn đoán xác định gãy cột sống khó khăn hơn vì các lý do sau: Phần lớn các bệnh nhân gãy xương đốt sống do loãng xương không có triệu chứng và thường không được khám và chụp phim X quang để chẩn đoán. Hình dạng của thân đốt ở vùng giữa và phía trước – sau khác nhau, do đó không dễ xác định sự biến đổi có tính chất bệnh lý của thân đốt, biến đổi đó có ý nghĩa về lâm sàng và sinh lý bệnh học của loãng xương. Có 3 thể gãy đốt sống: -Gãy kiểu thấu kính 2 mặt lõm. -Gãy hình chèm. -Xẹp lún toàn bộ đốt sống. Thực tế lâm sàng những thay đổi hình dạng cột sống có thể quan sát được khi khám có ý nghĩa quan trọng. Nhưng những biến đổi kín đáo, mức độ biến dạng nhẹ

Châm cứu trị đau vai gáy

Hình ảnh
Đau mỏi cổ, đau vai gáy là triệu chứng phổ biến mà rất nhiều người mắc phải. Đa phần người bệnh thường chủ quan mà không hề biết rằng, các biểu hiện như đau 1 bên cổ, cứng vùng sau gáy, nhức mỏi vai đều là dấu hiệu của rất nhiều bệnh nguy hiểm liên quan đến xương khớp. Nếu không chữa trị kịp thời, sẽ gây ra những biến chứng nặng nề như teo cơ, tàn phế… Châm cứu chữa đau mỏi vai gáy Châm cứu là một thủ pháp điều trị bệnh hiệu quả trong Y học cổ truyền, có thể được thực hiện riêng lẻ hoặc kết hợp với các phương pháp điều trị khác để mang đến hiệu quả tối ưu. Châm cứu có tác dụng điều hòa hoạt động kinh lạc, khí huyết. Từ đó tạo hiệu ứng lan tỏa và làm giảm sự co thắt cơ gây đau nhức. Dưới đây là các phương pháp châm cứu chữa đau mỏi vai gáy bằng Y học cổ truyền tùy theo các thể lâm sàng. 1/Đau vai gáy thể phong hàn Triệu chứng: đau vai gáy lan xuống vai và cánh tay; đau tăng khi gặp lạnh về đêm hay khi đi đứng ngồi lâu, ho, hắt hơi, cử động cột sống; giảm khi nghỉ ngơi; tê cá

Tiêm thuốc vào khớp cần lưu ý gì?

Hình ảnh
TÁC DỤNG CHÍNH CỦA PHƯƠNG PHÁP NÀY LÀ GIÚP THUỐC TÁC DỤNG TẠI CHỖ VÀ KHÔNG GÂY RA CÁC TÁC ĐỘNG TOÀN THÂN. THUỐC SẼ ĐƯỢC TIÊM VÀO KHỚP, ĐI QUA BAO KHỚP VÀO TRONG KHOANG KHỚP ĐỂ THUỐC ĐƯỢC TIẾP XÚC TRỰC TIẾP VÀO MÀNG HOẠT DỊCH VÀ ĐẦU XƯƠNG, SỤN KHỚP. Thông thường, trong điều trị bệnh xương khớp có 4 vị trí thường được tiêm thuốc vào. Đó là các khớp: Khớp vai. Khớp ngón tay. Khớp gối. Khớp khuỷu. Khi nào cần tiêm thuốc vào khớp Tiêm thuốc vào khớp thường áp dụng trong một số trường hợp như: Những tình trạng thoái hóa khớp gây đau và tình trạng sưng phản ứng. Tình trạng viêm khớp do thấp cấp và mạn tính bao gồm: viêm khớp dạng thấp, viêm khớp mạn tính thiếu niên, bệnh tạo keo,… Những trường hợp viêm khớp do các vấn đề viêm nhiễm từ vi khuẩn, virus, nấm,… thường không được tiêm nội khớp vì có thể làm bệnh nặng hơn. Bác sĩ sẽ lựa chọn các phương pháp điều trị khác cho bạn nhân. Những quy định cần biết khi tiêm thuốc vào khớp Khi tiến hành tiêm thuốc vào khớp, có